Một số xuất bản hay sưu tầm tháng 5/2021 về lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn
Hà Thị Bắc. "Giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa" (Viết chung), Tạp chí Giáo dục và Xã hội (113/174), 8/2020,
tr.10-14.
Trần Thị Điểu – Hà Thị Bắc: "Đổi mới giảng dạy triết học
ở Đại học qua thực tế giảng dạy ở Đại học Quốc gia Hà Nội", Kỷ yếu hội thảo
khoa học: Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập các môn lý luận chính trị ở
Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, ngày 13/10/2020, tr.1-15.
Trần Thị Điểu - Hà Thị Bắc: “Một số vấn đề về thực tiễn đổi
mới giảng dạy Triết học ở Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay”, Hội thảo khoa học
Giải pháp xây dựng các điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo ngành Triết học,
Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội tổ chức ngày 26/1/2021.
Phạm Quỳnh Chinh - Phan Thị Hoàng Mai: Thuận lợi và thách thức
của e-learning bậc Đại học ở Việt Nam, Hội thảo khoa học Giải pháp xây dựng các
điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo ngành Triết học, Khoa Triết học, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày
26/1/2021.
Phạm Hoàng Giang (2020), “Di cư tự do của người Mông theo đạo
Tin Lành ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên – Thực trạng và giải pháp”,
Tạp chí Lý luận chính trị Công an nhân dân, số 11.
Phạm hoàng giang (2020), "Sự phát triển không đồng đều giữa các tộc người, vùng miền, vấn đề hôn nhân cận huyết và ảnh hưởng của nó đến quan hệ tộc người", trong sách: An ninh phi truyền thống vùng dân tộc thiểu số, lý luận và thực tiễn (PGS.TS. Nguyễn Linh Khiếu chủ biên), NXB khoa học xã hội.
Phạm Hoàng Giang: Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đại
học ngành Triết học, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Đại học quốc gia Hà Nội – nội dung và một số vấn đề đặt ra, Hội thảo khoa
học Giải pháp xây dựng các điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo ngành Triết học,
Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội tổ chức ngày 26/1/2021.
Ngo Thi Phuong, Nguyen Thi Lan: “Maintaining the
working-class nature of the CPV in the current period following Ho Chi Minh’s
thought”, Humanitarian Scientific Bulletin, 2020. №10. Pp. 200-206. DOI
10.5281/zenodo.4277834. ISSN 2541-7509.
Nguyễn Thị Lan (2020), Sự ảnh hưởng của Nho giáo sơ kỳ đối với
tư tưởng Hồ Chí Minh, kỷ yếu Hội thảo khoa học 100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến
với chủ nghĩa Mác – Lênin (1920 – 2020), Đại học Hoa Lư, NXB Đại học Huế, tr.
248-255.
Bùi Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Lan (2020), Chuẩn đầu ra môn
triết học Mác – Lênin dành cho bậc đại học không chuyên ngành lý luận chính trị
hiện nay Hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp giảng dạy va học tập các môn lý
luận chính trị ở trường Đại học kiểm sát Hà Nội.
Nguyễn Thị Lan – Bùi Thị Thanh Huyền: Đổi mới phương pháp giảng
dạy Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hội thảo khoa học Giải pháp xây dựng các điều kiện
nâng cao chất lượng đào tạo ngành Triết học, Khoa Triết học, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 26/1/2021.
Phan Thị Hoàng Mai: Tư tưởng của Các Mác về an sinh xã hội
trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gô-ta và ý nghĩa đối với Việt Nam, Tạp chí
KHXH&NV, Tập 6, số 1b (11/2020), tr. 108-117.
Phạm Quỳnh Chinh - Phan Thị Hoàng Mai: Thuận lợi và thách thức
của e-learning bậc Đại học ở Việt Nam, Hội thảo khoa học Giải pháp xây dựng các
điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo ngành Triết học, Khoa Triết học, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày
26/1/2021.
Phạm Công Nhất (tác giả): Giáo trình Các trào lưu xã hội chủ
nghĩa đương đại. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội-2020.
Phạm Công Nhất (tác giả): Đạo đức sinh thái theo quan điểm của
Phật giáo. Tạp chí Phật học, số tháng 3, năm 2020.
Phạm Công Nhất (tác giả): The Role of France in Changing
Vietnam's Traditional Education in the Second Half of XIXth Century and the
Early XXth Century. SCIENCES SOCIALES. FAP/No 5 Mars (2020) 163-171.
PHẠM Công Nhất: Le role de la France dans l’evolutinon de
l’education tradetionnelle du Vietnam dans la seconde partie du XIXe siècle et
au début du XXe siècle // Hanoi-Paris - Un nouvel espace des sciences humaines,
Collection «Société » ISBN 978-2-84174-957-7, Editions KIMÉ (France), 2020, p.
361-371.
Phạm Công Nhất (tác giả):
Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin ở
Việt Nam hiện nay, Hội thảo khoa học Giải pháp xây dựng các điều kiện nâng cao
chất lượng đào tạo ngành Triết học, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 26/1/2021.
Ngo Thi Phuong, Nguyen Thi Lan: “Maintaining the
working-class nature of the CPV in the current period following Ho Chi Minh’s
thought”, Humanitarian Scientific Bulletin, 2020. №10. Pp. 200-206. DOI
10.5281/zenodo.4277834. ISSN 2541-7509.
Ngô Thị Phượng: Đào tạo và nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa
học trong hệ thống giáo dục Việt Nam: quá trình biến đổi và xu hướng phát triển
(trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội), Hội thảo khoa học Giải pháp xây dựng các
điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo ngành Triết học, Khoa Triết học, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày
26/1/2021.
Nguyễn Thanh Bình. "Quan điểm"Thiên
mệnh" trong tư tưởng trị nước của Minh Mệnh", số 2 (2021), Tạp chí
Nhân lực KHXH, tr.3-11. Viết chung với Nguyễn Minh Tuấn.
Nguyễn Thanh Bình. Bài giảng Nho giáo và Phật
giáo ở Việt Nam, nghiệm thu tháng 3.2021
PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình: Giảng dạy và
nghiên cứu lịch sử triết học phương Đông hiện nay – thực tiễn và một số vấn đề
đặt ra, Hội thảo khoa học Giải pháp xây dựng các điều kiện nâng cao chất lượng
đào tạo ngành Triết học, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 26/1/2021.
Trần Thị Hạnh. Ảnh hưởng của chủ nghĩa dân
sinh Tôn Trung Sơn đến tư tưởng nho sĩ duy tân Việt Nam đầu thế kỷ XX - Tạp chí
Nghiên cứu Đông Bắc Á – số 4 (230), tháng 4 năm 2020, tr. 56-65.
Trần Thị Hạnh Tư tưởng thiền của Pháp Loa
trong lịch sử thiền tông thời Trần - Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Thiền sư Pháp
Loa: sự nghiệp tu hành, thiền học và dấu ấn lịch sử. ĐHQGHN, Viện Trần Nhân
Tông, 12-2020, tr. 424-429.
Trần Thị Hạnh. Giảng dạy các môn lý luận chính trị cho sinh viên người nước ngoài tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: kinh nghiệm và đề xuất - Hội thảo khoa học Giải pháp xây dựng các điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo ngành Triết học, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 26/1/2021.
Trần Thị Hạnh. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục đối với phát triển văn hóa Việt Nam hiện nay – Văn hóa tôn giáo với sự phát triển xã hội (Tài liệu phục vụ Hội thảo khoa học), NXB Hồng Đức, 2021, tr. 384-395.
Nguyễn Vũ Hảo: Đổi mới nghiên cứu và đào tạo
ngành Triết học theo hướng hội nhập quốc tế: Một số vấn đề và giải pháp, Hội thảo
khoa học Giải pháp xây dựng các điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo ngành Triết
học, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Hà Nội tổ chức ngày 26/1/2021.
Nguyễn Quang Hưng. Western science,
religion and Vietnamese traditional culture: a harmony or antagonism?
Xlinguae. ISSN 1337-8384, ISSN 2453-711X
http://xlinguae.eu/issue-n_3_2020.html ; No. 3/2020 (p. 94-113).
Nguyễn Quang Hưng. Religion, Culture and
Vietnam seen from a cultural-religious view of point; European Journan of
Science and Theology, ISSN 1841-0464, No. 4/2020 (p. 137-149).
Nguyễn Quang Hưng. Tôn giáo và cá nhân.
Trường hợp Việt Nam, T/C. Nghiên cứu tôn giáo, số 3/2020 (tr. 34-70).
Nguyễn Quang Hưng. Ki tô hữu và sự
chuyển biến chính trị-xã hội ở Đông Á. Trường hợp Việt Nam T/C.
Nghiên cứu tôn giáo, số 7/2020 (tr. 23-42).
Nguyễn Quang Hưng. Đào tạo đại học và sau đại
học ngành Triết học: Thực trạng và giải pháp, Hội thảo khoa học Giải pháp xây dựng
các điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo ngành Triết học, Khoa Triết học, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày
26/1/2021.
Nguyễn Thị Thanh Huyền. “Triết lý sống của
trường phái khắc kỷ La Mã”. Tạp chí Triết học số 11 năm 2020, tr. 34-43.
Nguyễn Thị Thanh Huyền. “Quan hệ giữa hạnh phúc của con người và thần
linh”. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tôn giáo và khoa học phương Tây từ cách tiếp cận
Đông Á. Nxb Tôn giáo 2020, tr. 83-93.
Nguyễn Thị Thanh Huyền. “Một vài suy nghĩ về
việc nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên chuyên ban Lịch sử triết học và
tôn giáo phương Tây”, Hội thảo khoa học Giải pháp xây dựng các điều kiện nâng
cao chất lượng đào tạo ngành Triết học, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 26/1/2021.
Nguyễn Minh Tuấn (2020), “Tư tưởng thân dân
của vua Minh Mệnh”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện KHXH, Viện Hàn
lâm KHXH Việt Nam, ISSN 0866- 756X, số 8 (87), tr.68-77.
Nguyễn Minh Tuấn (2020), “Quan điểm về giáo
dục, giáo hóa trong tư tưởng trị nước của Minh Mệnh”, Tạp chí Khoa học xã hội
Việt Nam, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 1013 – 4328, số 9, tr.123 – 132.
Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Minh Tuấn (2020),
“Quan điểm về “Thiên mệnh” trong tư tưởng trị nước của Minh Mệnh”, Tạp chí Nhân
lực khoa học xã hội, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 0866-
756X, số 2 (93), tr.3 – 11.