[tintuc]
Một số công trình khoa học công bố quốc tế ngành khoa học Xã hội và Nhân văn năm học 2017-2018
I. Công trình công bố trên tạp chí khoa học, nhà xuất bản thuộc danh mục cơ sở dữ liệu ISI/SCOPUS
1. Nguyễn Tuấn Anh (tác giả chính, Khoa Xã hội học), Phạm Quang Minh (tác giả phụ, Ban Giám hiệu), “Responses to Flooding: Migrants’ Perspectives in Hanoi, Vietnam” (trong: Living with Floods in a Mobile Southeast Asia: A Political Ecology of Vulnerability, Migration and Environmental Change), Routledge, 9 pages, 2017, ISBN: 13: 978-1138793248.
2. Nguyễn Hồng Cổn (tác giả phụ, Khoa Ngôn ngữ học), Vietnamese (xuất bản lần 1: 1987, tái bản lần 2: 2009, tái bản lần 3: 2017), The world's major languages, CPI Group, Routledge, pp. 696-712, 2017, ISBN: 978-1-138-18482-4.
3. Nguyễn Văn Chính (Nhân học), “Rural Unrest and Collective Protests In Vietnam”, The Promise of Reconciliation? Examining Violent and Nonviolent Effects on Asia Conflicts, New York: Routledge, pp. 103-126, 2017, ISBN: 9781351476027.
4. Trịnh Văn Định (Phòng QLNCKH), “The Rise of China’s Past in the “Belt and Road Initiative” (from Historical Perspectives)”, Silk Road to Belt Road, Springer Nature, Singapore, Chapter 2, pp. 48-61, 2018, ISBN: 978-981-13-2998-2.
5. Trương Thị Khánh Hà (tác giả phụ, Khoa Tâm lý học), “The mental health continuum-short form: The structure and application for cross-cultural studies–A 38 nation study”, Journal of Clinical Psychology, Wiley, pp. 1-19, 2018, ISSN:1097-4679.
6. Trương Thị Khánh Hà (tác giả phụ, Khoa Tâm lý học), “Psychometric properties of the MHC-SF: An integration of the existing measurement approaches”, Journal of Clinical Psychology, Wiley, pp. 1-17, 2018, ISSN:1097-4679.
7. Bùi Hồng Hạnh (Quốc tế học), “The United States and Vietnam Ties in the Context of United States-ASEAN Relations”, JATI – Journal of Southeast Asian Studies, University of Malaya, Vol.22 pp.1-8, 2017, ISSN: 1823-4127.
8. Thạch Mai Hoàng (tác giả chính, Khoa Nhân học), “Slow Loris Trade in Vietnam: Exploring Diverse Knowledge and Values”, Folia Primatol, pp. 45-62, 2018, https://doi.org/10.1159/0004811961.
9. Thạch Mai Hoàng (tác giả phụ, Khoa Nhân học), “Applying systems thinking to inform studies of wildlife trade in primates”, American Journal of Primatology, Vol Vol 79(11), pp. 1-8, 2017, https://doi.org/10.1002/ajp.22715.
10. Thạch Mai Hoàng (tác giả phụ, Khoa Nhân học), “The Importance of an Interdisciplinary Research Approach to Inform Wildlife Trade Management in Southeast Asia”, Bio Science, Oxford University, Vol 67, pp. 995-1003, 2017, Online ISSN 1525-3244.
11. Nguyễn Thu Hương (tác giả chính, Khoa Nhân học), “A Combination of Imagination and Observation”: Medical Anthropology in Vietnam since the 1990s”, American Anthropologist, American Anthropological, Volume 120, Issue 3, 2018, ISSN: 0002-7294.
12. Nguyễn Thu Hương (Khoa Nhân học), “Gendered Vulnerabilities in Times of Natural Disasters: Male-to-Female Violence in the Philippines in the Aftermath of Super Typhoon Haiyan”,
Violence Against Women, SAGE Journal, pp. 1-20, 2018, https://doi.org/10.1177/1077801218790701.
13. Nguyễn Thu Hương (tác giả chính, Khoa Nhân học), “Climate disaster, gender, and violence: Men's infliction of harm upon women in the Philippines and Vietnam”, Women's Studies International Forum, Elsevier, Forum 71, pp. 56-62, 2018, https://doi.org/10.1016/j.wsif.2018.09.001.
14. Hoàng Thu Hương (tác giả chính, Khoa Nhân học), Nguyễn Thu Trang (tác giả phụ), “Buddhism-based charity, philanthropy, and social work: A lesson from Vietnam”, SAGE Journal, Pp: 1-13, 2018, https://doi.org/10.1177/0020872818767257.
15. Trần Văn Kham (tác giả phụ, Phòng QLNCKH), “English as an international language in Vietnam: History and development”, Asian Englishes, Routledge, Vol 20, No.2, pp: 106-121, 2018, ISSN: 2331-2548 .
16. Phạm Hồng Long (tác giả phụ, Khoa Du lịch học), “Tourism students’ motivational orientations: the case of Vietnam”, Asia Pacific Journal of Tourism Research, Routledge, Taylor & Francis Group, Vol. 23, No. 1, 68-78, 2017, ISSN: 1741-6507.
17. Hoàng Bá Thịnh (tác giả chính, Khoa Xã hội học), “Access the social resoures of disadvanted people in Vietnam (Case Study: Poor people and emigrants)”, Sylwan Journal, SYLWAN (Poland), 162(2), 2017, ISSN: 0019-7660.
18. Nguyễn Thu Trang (tác giả phụ, Khoa Xã hội học), “Mental health in Vietnam and the move to incorporate social work: a mixed methods study of staff perceptions and expectations”, Social Work in Mental Health, Routledge, 2018, ISSN: 1533-2985.
19. Nguyễn Thu Trang (tác giả phụ, Khoa Xã hội học), “The cost of replacing South Carolina high school principals”, Management in Education, SAGE Journal, 2018, ISSN: 1741-9883 .
20. Nguyễn Thu Trang (đồng tác giả, Khoa Xã hội học), “Optimistic but Confused: Perceptions about the Mission and Core Values of Social Work in Vietnam by Vietnamese Policy Makers, Social Work Faculty and Practitioners”, Asian Social Work and Policy Review, Wiley, Vol 11, pp.53-65, 2017, ISSN:1753-1411
21. Đào Thanh Trường (tác giả phụ, Khoa Khoa học Quản lý), Nguyễn Thị Quỳnh Anh (tác giả phụ, Viện Chính sách và Quản lý), “The LEGATO cross-disciplinary integrated ecosystem service research framework: an example of integrating research results from the analysis of global change impacts and the social, cultural and economic system dynamics of irrigated rice production”, Paddy and Water Environment, Springer Japan, Vol 16 pp: 287-319, 2017, ISSN: 1611-2490.
22. Đào Thanh Trường (tác giả phụ, Khoa Khoa học Quản lý),
Nguyễn Thị Quỳnh Anh (tác giả phụ, Viện Chính sách và Quản lý), “Doing what with whom? Stakeholder analysis in a large transdisciplinary research project in South East Asia”, The journal Paddy and Water Environment, Springer Japan, Vol 16, pp: 321-337, 2018, ISSN: 1611-2490.
II. Công trình công bố do các NXB có uy tín cao, tạp chí khoa học chuyên ngành thuộc các NXB của 100 trường đại học hàng đầu thế giới (theo xếp hạng Times Higher Education World University Rankings bình chọn hàng năm)
23. Nguyễn Văn Chính (Khoa Nhân học), “The Rise and Revitalization of Ethnic Chinese Business in Vietnam”, Chinese Capitalism in Southeast Asia, Palgrave Macmillan, pp. 257-276, 2017, ISBN: 978-981-10-4695-7.
24. Nguyễn Văn Chính (Khoa Nhân học), “Memories, Migration, and the Ambiguity of Ethnic Identity: The Cases of Ngái, Nùng and Khách in Vietnam”, Asian and African Area Studies, Graduate School of Asian and African Area Studies, Kyoto University (Top 96), Vol 17, 2 pp. 207-226, 2018, ISSN : 2188-9104.
25. Nguyễn Thu Hiền (Khoa Văn học), “20世纪中国文学在越南的译介与传播” (Dịch thuật và truyền bá văn học Trung Quốc thế kỷ 20 ở Việt Nam), 鲁迅在东南亚 (Lỗ Tấn ở Đông Nam Á), World Scientific Publishing Singapore, pp. 273-278, ISSN: 978-981-9290-05-7.
26. Phạm Quang Minh (tác giả chính, Ban Giám hiệu), Lê Hoàng Giang (tác giả phụ, Phòng Hợp tác - Phát triển), “Vietnam's Composite Agenda on the Rise of China: Power, Peace, and Party”, China Studies in South and SouthEast Asia: Between Pro-China and Objectivism, World Scientific Publishing Singapore, pp. 169-190, 2017, ISBN: 9789873236219.
27. Phạm Quang Minh (tác giả chính), Hoàng Anh Tuấn (tác giả phụ) (Ban Giám hiệu), “Vietnam: A new history”, Journal of Vietnamese Studies, California University (Top 15), Vol 13, Issue 2, pp.109-114, ISSN: 159-372X.
28. Nguyễn Thị Thanh Thủy (đồng tác giả) (Khoa Quốc tế học), “Vietnam: Nuclear Ambitions and Domestic Dynamics”, Nuclear Debates in Asia: The Role of Geopolitics and Domestic Processes, Rowman & Littlefield, New York, Pp: 161-183, 2016, ISBN: 978144224699.
III. Các công trình công bố quốc tế khác (các bài báo trên các tạp chí nước ngoài có chỉ số ISSN, chương sách và các báo cáo khoa học in trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện và có mã số ISBN)
29. Nguyễn Thị Thùy Châu (Khoa Đông phương học), “Culture reflected in address terms in Thai and Vietnamese language”, Journal of Mekong Societies, Center for Research on Plurality in the Mekong Region (CERP), Khon Kaen University, Thailand¸ Vol 13, No 3 Pp: 77-99, 2017, ISSN: 2287-0040.
30. Đặng Thị Vân Chi (Khoa Việt Nam học), “Colonial press on one of social evils in Vietnam”, The Russian journal of Vietnamese studies, IFES RAS (Nga), Series 2. 2018, No.3, pp. 32-43, 2018, DOI: 10.24411/2618-9453-2018-00003.
31. Lê Đình Chỉnh (Khoa Đông phương học), “Teaching a course “understanding of the asian community” at VNU-University of social sciences and humanities, Hanoi: Experience – achievement and prospects”, One Asia Foundation: Seven Years of Progress - 2009 - 2016, One Asia Foundation, Japan, Pp: 203-215, 2017, ISBN 978- 4- 7556- 1290 - 9 C0000.
32. Mai Ngọc Chừ (Tác giả chính) (Khoa Đông phương học), “Fishery Lexical Items in The Mekong Delta of Vietnam”, 베트남연구 제 (Nghiên cứu Việt Nam), Korean Association of Vietnamese Studies (KAVS), Korea, Vol 15, Pp: 113-127, 2017.
33. Bùi Anh Chưởng (Khoa Văn học), 漢字與喃字對越南阮朝北寧省地名的取名 角色比較研究 (Nghiên cứu so sánh vai trò của chữ Hán và chữ Nôm trong việc đặt tên địa danh ở tỉnh Bắc Ninh thời nhà Nguyễn), Nghiên cứu Thư tịch chữ Hán Đông Á và Từ thư cổ của Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Trung Quốc, Pp: 482 - 492, 2017, ISBN: 978-7-52030982-0.
34. Nguyễn Huy Chương (tác giả chính, Khoa Thông tin - Thư viện), Bibliometrics proposal and the role of the library and information center in Vietnam national university, Hanoi (Trắc lượng thư mục và vai trò của Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội”), International Journal of Development Research, IJDR, Vol7, Issue 11, Pp: 17320 - 17322, 2017, ISSN: 2230-9926.
35. Trần Trí Dõi (tác giả chính, Khoa Ngôn ngữ học), “Research on The Needs and Roles of Vietnamese Education in Ethnic Minorities Regions (Chinese)”, NUK Journal of Humanities, National University of Kaohsiung, Vol 2, Pp: 97-115, 2017, ISSN: 2518-069X.
36. Nguyễn Thị Dịu (tác giả phụ, Khoa Báo chí và Truyền thông), Образ России во вьетнамских сетевых СМИ, Научно-образовательный журнал "Социально-гуманитарные знания" (Tạp chí khoa học giáo dục "Tri thức xã hội nhân văn"), Moskva, Vol 8 Pp: 114-127, 2017, ISSN: 0869-8120.
37. Lâm Thị Mỹ Dung (Lịch sử), “Champa archaeology in Vietnam from 1975”, Trần Kỳ Phương, Võ Văn Thắng, Peter D. Sharrock (eds), Vibrancy in stone: Masterpieces of the Đà Nẵng Museum of Cham Sculpture, River Book, pp.101-104, 2018, ISBN: 978-6-167-33999-3.
38. Nguyễn Thị Kim Dung (Khoa Thông tin - Thư viện), “Main vectors of information resources development in Hanoi university libraries within the context of optimizations of library and information services provided to graduates (Một số định hướng cơ bản để phát triển nguồn lực thông tin cho thư viện các trường đại học ở Hà Nội trong bối cảnh tối ưu hóa dịch vụ thông tin - thư viện cung cấp cho sinh viên)”, Tạp chí Thư viện Liên bang (Nga), Vol 10, pp 37-46, 2017, ISSN: 0130-9765.
39. Nguyễn Mạnh Dũng (Viện Chính sách và Quản lý), “Vietnam and Korea Trade Relations during the First Half ò 20th Century”, The Journal of the World of the Orient, pp. 28-39, 2018, ISSN: 1682-5268.
40. Nguyễn Hữu Đạt (Khoa Ngôn ngữ học), 越南成语俗语中的时间认知 (The folk-lore thinking about the time in Vietnamese’s idioms), English on campus magazines, China, Number 14, pp. 176-178, 2018, ISSN: 1009-6426.
41. Nguyễn Hữu Đạt (Khoa Ngôn ngữ học), 关于汉越词在越南使用情况的一些看法 (The way to use Chinese-Vietnamese’s words in Vietnam), Comparative Study of Cultural Innovation magazines, China, China, Number 11, pp. 70-71, 2018, ISSN: 2096-4110.
42. Đỗ Thu Hà (Khoa Đông phương học), “India-Vietnam Cooperation on Non-Traditional Security Issues”, Emerging Horizons in India - Vietnam Relations, Asian Philosophy Conference and Indian Philosophical Congress, pp. 152-166, 2018, ISBN: 9386618370.
43. Nguyễn Thị Thúy Hằng (Khoa Khoa học chính trị), “The Role of the Press in the Construction of a Legitimate State in Vietnam Today”, Ulrich von Aleman, Detlef Briesen, Lai Quoc Khanh (eds.): The State of Law – Comparative Perspective on the Rule of Law in Germany and Vietnam, Düsseldorf University Press, Düsseldorf (Germany), pp. 309-324, 2017, ISBN: 978-3-95758-053-5.
44. Nguyễn Thị Minh Hằng (Khoa Tâm lý học), Особенности самооценки ханойских детей старшего дошкольного возраста. Đặc điểm tự đánh giá của trẻ em mẫu giáo lớn tại Hà Nội., Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Phát triển môi trường xã hội sáng tạo bền vững cho giáo dục suốt đời”, рр. 186–190, 2017, ISBN: 978-5-7810-1657-0.
45. Nguyễn Thị Minh Hằng, Đặng hoàng Ngân (đồng tác giả) (Khoa Tâm lý học)”The Relationship Between Non-Attachment And Mental Health Among Vietnamese Buddhists”, European Proceeding of Social and Behavioural Sciences, Future Academy, 2017, ISSN: 2357–1330.
46. Nguyễn Thị Minh Hằng (đồng tác giả, Khoa Tâm lý học), “Positive and Negative Emotions and Nonattachment in Vietnamese Buddhists”, Asian journal of Social Sciences Studies, July Press, Vol. 3, No.1, Pp: 32–42, 2018, ISSN: 2424-8517.
47. Đinh Tiến Hiếu (Khoa Lịch sử), “Sự giúp đỡ của Trung Quốc đối với Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ) (tiếng Trung)”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Vol 12, Pp: 299 - 300, 2017, ISSN: 1671-5780.
48. Phạm Lê Huy (Khoa Đông phương học), [古説話と歴史との交差──ベトナムで龍と戦い、中国に越境した李朝の「神鐘」] “Sự giao thoa giữa truyền thuyết và lịch sử - Câu chuyện quả chuông thần thời Lý đánh nhau với rồng ở Việt Nam và bay sang Trung Quốc”, Komine Kazuaki - Kim Anh Thuận [小峯和明監修・金英順] chủ biên, Kasama Shoin, Vol 1, 2017, ISBN:978-4-305-70881-6 C0095.
49. Phạm Lê Huy (tác giả chính) (Khoa Đông phương học), “Tư Lang châu Sùng Khánh tự chung minh bính tự [【資料】思琅州崇慶寺鐘銘并序]”, Komine Kazuaki - Kim Anh Thuận [小峯和明監修・金英順] chủ biên, Kasama Shoin, Vol 1, 2017, ISBN:978-4-305-70881-6 C0095.
50. Phạm Lê Huy (Khoa Đông phương học), [ベトナムにおける新発見の陶璜廟碑] (Về bia miếu Đào Hoàng mới phát hiện tại Việt Nam), Lịch sử cổ đại Nhật Bản - Phương pháp và ý nghĩa Shinkawa Tokio [新川登亀男], Bensei Shuppan, 2018, ISBN 978-4-585-22205-7.
51. Trần Thu Hương (tác giả chính), Trịnh Thị Linh (tác giả phụ) (Khoa Tâm lý học), “Ntic and Teenagers in the South: Case of High-School Students in Recife, Aignan, and Hanoi”, Journal of Psychology Research, David Publishing Company, Vol. 7, No. 12, Serial No. 78, Pp: 627-638, 2017, ISSN: 2159-5542.
52. Phan Văn Kiền (Khoa Báo chí và truyền thông), “Characteristics of Discussion in "Public Sphere" of Vietnam Electronic Newspaper through "News and Opinion" Column – Tuoi Tre Newspaper”, Sociology and Anthropology, Horizon Research, Vol 3: Pp: 337 - 347, 2018, ISSN: 2331-6187.
53. Trần Văn Kham (tác giả chính, Phòng QLNCKH), Lưu Minh Văn (tác giả phụ, Khoa Khoa học Chính trị), Hoàng Văn Luân (tác giả phụ, Khoa Khoa học Chính trị), “Social Relations of Young Students in Contemporary Urban Life in Viet Nam: Meanings, Forms and Possible Changes”, Asean Social Work Journal, Vol 4, No 1, pp. 77-90, 2017, ISSN: 0128-1577.
54. Trần Văn Kham (tác giả chính, Phòng QLNCKH)
Nguyễn Văn Chiều (tác giả phụ, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo), “Basic Social Services for Ethnic Minority Groups in Urban Of Vietnam: Current Situation and Solutions”, Humanities and Social Sciences, SciencePG, pp. 173-180, 2017, ISSN: 2330-8184.
55. Hoàng Mộc Lan (tác giả chính), Trịnh Thị Linh (tác giả phụ) (Khoa Tâm lý học), “Death Attitudes and Perception about the Death of the Vietnamese Elderly”, Open journal of Social Sciences, An Academic Publisher, Vo.5, pp. 300-317, 2017, ISSN: 2327-5960.
56. Nguyễn Thị Thái Lan (Khoa Xã hội học), “Social Work and Buddhist Social Work in Vietnam: an Introduction”, Vietnam Buddhism: From Charity to Buddhist Social Work, Gakubunsha, Japan, Pp: 1-15, 2017, ISBN: 978-4-7620-2745-1.
57. Nguyễn Thị Châu Loan (Khoa Khoa học chính trị), “Rousseau’s Thoughts on the Division and Control of State Power. A Comparison with Montesquieu’s Model”, Ulrich von Aleman, Detlef Briesen, Lai Quoc Khanh (eds.): The State of Law – Comparative Perspective on the Rule of Law in Germany and Vietnam, Düsseldorf University Press, Düsseldorf (Germany), pp.111-126, 2017, ISBN: 978-3-95758-053-5.
58. Lê Thị Minh Loan (tác giả phụ, Khoa Tâm lý học), “Организационная приверженность преподавателей: влияние личностных особенностей/ Gắn kết với tổ chức của giảng viên: ảnh hưởng của các thuộc tính nhân cách”, Вестник ТвГУ. Серия "Педагогика и психология"/ Tạp chí TvGU. Chuyên san “Giáo dục học và tâm lý học, No 4, pp. 34-43, 2017, ISSN: 1999-4133.
59. Lê Thị Minh Loan (tác giả phụ, Khoa Tâm lý học), “Влияние поддержки со стороны организации и трасмационного лидерства на аффективную приверженность работников промышленных предприятий Вьетнама/ Ảnh hưởng của sự hỗ trợ từ tổ chức và phong cách lãnh đạo chuyển hóa đến gắn kết cảm xúc của người lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam”, Вестник университета/ Tạp chí trường tổng hợp, No11, pp. 193-200, 2017, ISSN: 1816-4277.
60. Lê Thị Minh Loan (tác giả chính, Khoa Tâm lý học), “Job satisfaction: The influence of person-job fit and leader-member exchange”, The European Proceedings of Social & Behavioural Sciences, Future Academy, 2018, ISSN:2357-1330.
61. Lê Thị Minh Loan (tác giả phụ, Khoa Tâm lý học), “Организационная приверженность работников промышленных предприятий Вьетнама: Фактор влияния/ Gắn kết với tổ chức của người lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam: các yếu tố ảnh hưởng”, Журнал "Социально-экономические и технические системы: исследование, проектирование, оптимизация"/ Tạp chí Hệ thống kinh tế xã hội và kỹ thuật: nghiên cứu, lập kế hoạch và tối ưu hóa, No1, pp. 50-63, 2018, ISSN: 1991-6302.
62. Nguyễn Hồi Loan (Khoa Xã hội học), “The effects of Buddhist Creeds on Practicing and Motivating Resources in Social Work”, From Western – rooted Professional Social Work to Buddhist Social Work, Gakubunsha, Japan, ISBN: 978-4-7620-2743-7.
63. Nguyễn Hồi Loan (Khoa Xã hội học), “The situation of Social Charity of Vietnam Buddhism 2007-2012”, Vietnam Buddhism: From Charity to Buddhist Social Work, Gakubunsha, Japan, pp. 16-102, ISBN: 978-4-7620-2745-1.
64. Nguyễn Hữu Quân (tác giả phụ), Bùi Thanh Minh (tác giả phụ), Nguyễn Thu Trang (tác giả phụ), Lương Bích Thủy (tác giả phụ) (Khoa Xã hội học), “Solutions to Enhance the Effectiveness of Buddhist Social Charity with Social Work”, Vietnam Buddhism: From Charity to Buddhist Social Work, Gakubunsha, Japan, pp. 103-137, 2017, ISBN: 978-4-7620-2745-1.
65. Trần Thu Hương (tác giả phụ, Khoa Tâm lý học), “Conclusion Buddhism in Vietnam: From Philanthropy to Buddhist Social Work”, Vietnam Buddhism: From Charity to Buddhist Social Work, Gakubunsha, Japan, pp. 138-178, ISBN: 978-4-7620-2745-1.
66. Nguyễn Văn Lượt, Nguyễn Bá Đạt (Khoa Tâm lý học), “The Psychological Well-Being among Left-Behind Children of Labor Migrant Parents in Rural Northern Vietnam”, Open Journal of Social Sciences, Scientific Research Publishing, Vol 5, Pp: 188-201, 2017, doi: 10.4236/jss.2017.56017.
67. Đinh Xuân Lý (Khoa Khoa học chính trị), “The Issue of the Rule of Law in Vietnam in the Constitution of 2013”, Ulrich von Aleman, Detlef Briesen, Lai Quoc Khanh (eds.): The State of Law – Comparative Perspective on the Rule of Law in Germany and Vietnam, Düsseldorf University Press, Düsseldorf (Germany), pp. 215-230, 2017, ISBN: 978-3-95758-053-5.
68. Nguyễn Duy Quỳnh (Khoa Khoa học chính trị), “К изучению отношений между
компартией и народом в современном Вьетнаме”, (To study the relationship between the Communist Party and the people in modern Vietnam), Russian Journal of Vietnamese Studies, The Center for Vietnam and ASEAN Studies, Institute of Far Eastern Studies of the Russian Academy of Sciences (IFES RAS), Vol 1 Pp: 35-51, 2018, ISSN: 2618-9453.
69. Đặng Hồng Sơn (tác giả chính, Khoa Lịch sử), Nguyễn Văn Anh (tác giả phụ), Nguyễn Minh Hùng (tác giả phụ), “Những Khảo sát sơ bộ liên quan đến đầu ngói mặt người khai quật ở di tích thành Luy Lâu” (Tiếng Trung), Quận trị Giao Chỉ: Di tích Luy Lâu, Fujjidenshi, Tokyo, pp. 138-146, ISBN 978-4-9906317-6-5.
70. Đặng Hồng Sơn (tác giả phụ, Khoa Lịch sử), “Di tích thành cổ Lũng Khê thời Hán Đường (Bắc Ninh, Việt Nam)” (tiếng Trung), Khảo cổ học Đại chúng, NXB Nhân dân Giang Tô, Vol 4 (58) , pp. 48-55, 2018, ISSN: 2095-5685.
71. Nguyễn Trần Tiến (Khoa Đông phương học), “India and China: Vietnam’s Neighbourhood Issues in the New Regional Context”, Emerging Horizons in India - Vietnam Relations, Pentagon Pres, pp. 124-139, 2018, ISBN: 9386618370.
71. Hoàng Anh Tuấn (Ban Giám hiệu), “The End of a Commercial Era: From the English Junk Affair to the Vietnamese Maritime Embargo in 1693”, Journal of Social Sciences and Philosophy, RCHSS, Academia Sinica, Vol 30, No2, Pp: 1 - 24, 2018.
72. Trịnh Ngọc Thạch (tác giả phụ, Khoa Khoa học Quản lý), “Developing the Quality of Novice Primary Teachers to Meet the Renewal Requirements and to Enhance the Quality of the General Education”, American Journal Educational Research, Science & Education Publishing, 2018, Vol.6, No.5, pp. 468-474, ISSN: 2327-6126.
73. Bùi Hồng Thái, Trần Thị Minh Đức (Khoa Tâm lý học), “Vietnamese employee work engagement. Influence of organizational socialization tactics and work-home interactions”, The European Proceedings of Social & Behavioural Sciences, Future Academy, pp. 687-700, 2017, ISSN: 2357-1330.
74. Nguyễn Thị Phương Thùy (Khoa Ngôn ngữ học), “运用逆因果结构解释越南诗歌中的一些语法和语义现象 (Applying Cause-And-Effect Relation for Explaining Some Issues of Grammar and Semantic in Some Poems)”, English on campus magazines, China, Number 14,2018; pp. 174-176, 2017, ISSN: 1009-6426.
75. Nguyễn Thị Phương Thùy (Khoa Ngôn ngữ học), 越南问候语中的交际文化特征及其在中国大学生中的教学应用 (Characteristics of Vietnamese’s Culture in Conversation in Greeting and Applying for Teaching Vietnamese’s Greeting for Chinese’s Students), Comparative Study of Cultural Innovation magazines, China, Number 11, pp. 82-83, 2018, ISSN: 2096-4110.
76. Phạm Văn Thuỷ (Khoa Lịch sử), “Same Fate, Different Choices: Decolonization in Indonesia and Vietnam”, Lembaran Sejarah, No. 12(1), pp. 72-90, ISSN: 1410-4962.
77. Nguyễn Thu Trang (tác giả phụ, Khoa Xã hội học), “Vision, Challenges and Solutions in the Development of Professional Social Work in Vietnam: Perceptions of Key Stakeholders”, International Journal of Social Sciences Studies, RedFame, Vol 5, No.3 pp. 21-29, 2017, ISSN: 2324-8041.
78. Lê Thu Trang (Khoa Quốc tế học), “Culttural Diplomacy's Role in Vietnamese Foreign Policy in the 21st Century”, Journal of the Graduate School of Asia-pacific Studies, Japan, pp. 35-50, 2017, ISSN: 1346-6348.
79. Võ Minh Vũ (Khoa Đông phương học), 第二次世界大戦期の東南アジア華僑についての研究史, Essay on Vietnam and Thailand during the Second World War II, Waseda University Institute of Asia-Pacific Studies, pp. 31-38, 2018, ISBN 978-4-902590-79-1.
[/tintuc]